Mình trước thi khối C và môn lịch sử là 1 môn thi bắt buộc.
Hình như đề thi năm đó là về Chiến dịch Hỗ Chí Minh lích sử và hình như mình
được 8 điểm. Nên vẫn có nhiều chi tiết lịch sử mình không quên.
Đó là những năm tháng hào hùng không thể quên của dân tộc đánh dấu bằng các mốc thời gian như:
- Ngày 1/4/1975 là bắt đầu Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia định.
- Ngày 14/4/1975 Bộ chính trị phê chuẩn đề nghị của bộ chỉ huy chiến dịch đặt tên chiến dịch này là "Chiến dịch Hồ Chí Minh" và phương án chiến dịch được thông qua lần cuối.
- Chỉ trong 4 ngày chiến đấu vô cùng anh dũng, các cánh quân lớn của Quân giải phóng đã đập tan hệ thống phòng ngự của địch trên các hướng đông, đông-bắc, tây-bắc, bắc, tây và tây-nam, đánh chiếm những mục tiêu chủ yếu của địch trong thành phố Sài Gòn - Gia Định, buộc quân địch phải đầu hàng không điều kiện.
- Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, cờ cách mạng đã cắm trên phủ tổng thống nguỵ. Thành phố Sài Gòn mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã hoàn toàn giải phóng.
- Đúng 0h ngày 29-4-1975, các binh đoàn chủ lực Quân giải phóng tiến hành tổng công kích vào tuyến phòng thủ cuối cùng của địch,đánh thẳng về Sài Gòn. Và lúc 5 giờ sáng, pháo quân ta ở Nhơn Trạch cũng đã bắt đầu nhả đạn vào sân bay Tân Sơn Nhất làm tê liệt sân bay, nơi dự định chính để đáp máy bay đưa người đi di tản.
- Cũng trong ngày 29-4-1975, quân ta đã giải phóng Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Tân An và Vũng Tàu làm cô lập hoàn toàn thủ phủ quân ngụy trong thành phố Sài Gòn.
- Trước đó 1 ngày, ở bên kia đại dương, tại nước Mỹ xa xôi, Phó tổng thống Nelson A. Rockefeller và tướng George S. Brown, Tham mưu trưởng hội đồng liên quân, tham dự cuộc họp Hội đồng An ninh Quốc gia bàn về kế hoạch di tản Sài Gòn.
- Từ 9 giờ 30 sáng ngày 29-4-1975, Sài Gòn đã hỗn loạn khắp nơi.Cùng ngày, từ thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Kissinger đã gọi điện khẩn cấp sang Sài Gòn, ra lệnh cho đại sứ Martin phải di tản gấp. Từ đó, viên đại sứ mới cho lệnh đốn cây đa cổ thụ trước sân toà đại sứ vào lúc 11 giờ 01 phút, để làm bãi đáp cho trực thăng.
Ai từng sổng tại SG vào những ngày cuối cùng của tháng Tư năm 1975 đều không thể quên được đêm ngày 29/4 –đêm dài nhất của SG trước khi bước sang giờ thứ 25-Từ 6 giờ 30 tối 29/4 cả thành phố đã bị cúp điện hoàn toàn, bầu trời tối đen, khắp nơi tiếng súng nổ, đạn cối rơi, hỏa tiễn xuyên phá, tiếng trực thăng gào thét trên nóc các tòa nhà lên xuống bốc người di tản…Ba mươi năm qua chắc vẫn còn nhiều người Sài Gòn chưa quên được những hình ảnh và âm thanh khủng khiếp đó.
Nhớ lại lúc đi đến dự cuộc gặp mặt, bị tắc đường suốt 1 tiếng đồng hồ. Gần bảy giờ tối, xe taxi mới chạy qua trung tâm thành phố để xuyên qua hướng quận 7. Mình như thấy lại cảnh tượng hàng vạn người phục vụ cho chế độ cũ tuyệt vọng tụ tập trước tòa đại sứ Hoa kỳ, đại sứ Pháp và nhà thờ Tin Lành (nằm trong chu vi các đường Hồng Thập Tự, Hai Bà Trưng và đại lộ Thống Nhất) để được di tản. Những giờ phút cuối, để giải quyết số người còn ứ đọng, Mỹ phải dùng các loại trực thăng lớn CH6 và H53 đáp ngay tại bãi đậu xe trước tòa đại sứ. Có thể gọi được là một biển người tụ tập trước hai cánh cổng sắt vô tri của tòa đại sứ. Ai cũng cố giơ hai tay lên cao, trong đó ngoài các giấy tờ còn có những nắm đô la dầy cộm, với những tiếng gào thét, van nài nghe thật là bi thiết não nuột, trước những cặp mắt gần như lạc thần lạnh lẽo của lính thủy quân lục chiến Mỹ- lăm lăm tay súng có gắn lưỡi lê, để ngăn cản bất cứ ai muốn xé rào vượt cổng. Cùng lúc quang cảnh phía bên trong khuôn viên của tòa đại sứ sóng người đang đùn ép, xô lấn, cấu xé với nhau để tới cho được chân tường dẫn vào cầu thang lên sân thượng, nơi đoàn trực thăng dùng làm bãi đáp lên xuống để bốc người ra chiến hạm. Sài Gòn đã chết từ đó, chỉ còn có tiếng quạt của các loại trực thăng gầm hét đinh tai điếc óc, nơi khoảng không gian mà Mỹ còn làm chủ, nhờ sự bảo vệ của tàn quân Việt nam cộng hòa trong giờ thứ 25 dưới đất. Thật đúng ngày 29/4 đi vào lịch sử những người di tản như là ngày tang tóc, đen tối….
Mình nhận thấy 1 điều là tại SG không thấy nhiều không khí từng bừng kỷ niệm ngày 30/4 như ở Hn và hình như ai đó có trả lời: “Vì vẫn nhiều người SG gọi đó là ngày quốc hận!”.
Nhân tiện viết vài dòng tâm sự để nhớ về một thời kỳ hào hùng của dân tộc, về những năm tháng tuy đã qua nhưng mãi mãi không bao giờ quên …Bất giác mình chợt nhớ 1 ca khúc bất hủ của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn- “ Em còn nhớ hay em đã quên”:
"Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ Sài Gòn mưa rồi chợt nắng
Nhớ phố xưa quen biết tên bàn chân
Nhớ đèn đường từng đêm thao thức
Sáng cho em vòm lá me xanh
Em còn nhớ hay em đã quên
Bên hàng xóm đôi khi ghé thăm
Có hai mùa vẫn đi về
Có con đường nằm nghe nắng mưa
Em ra đi nơi này vẫn thế
Lá vẫn xanh trên con đường nhỏ
Vườn xưa vẫn có tiếng mẹ ru
Có tiếng em thơ
Có chút nắng trong tiếng gà trưa
Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ đường dài qua cầu lại nối
Nhớ những con sông nối bao dòng kinh
Nhớ ngựa thồ ngoại ô xa vắng
Nối xôn xao hàng quán đêm đêm
Em còn nhớ hay em đã quên
Trong lòng phố mưa đêm trói chân
Dưới hiên nhìn nước dâng tràn
Phố bỗng là dòng sông uốn quanh
Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ Sài Gòn mỗi chiều gặp gỡ
Nhớ món ăn quen nhớ ly chè thơm
Nhớ bạn bè chào nhau quen tiếng
Phố em qua gạch ngói quen tên
Em còn nhớ hay em đã quên
Khi chiều xuống bên sông nước lên
Én nô đùa giữa phố nhà
Có nắng vàng lạc trên lối đi
Em ra đi nơi này vẫn thế
Vẫn có em trong tim của mẹ
Thành phố vẫn có những giấc mơ
Vẫn sống thiết tha
Vẫn lấp lánh hoa trên đường đi
Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ Sài Gòn những chiều lộng gió
Lá hát như mưa suốt con đường đi
Có mặt đường vàng hoa như gấm
Có không gian màu áo bay lên
Em còn nhớ hay em đã quên
Quê nhà đó năm xưa có em
Có bóng dừa có câu hò
Có con đò chở mưa nắng đi
Em còn nhớ hay em đã quên?"
Lời bài hát sao thật trăn trở và khắc khoải quá!. Em còn nhớ, hay em đã quên? Làm sao mà quên được quá khứ, kỷ niệm dù là buồn, đó là cội nguồn tạo ra hạnh phúc trong hồi tưởng.
Mình không tin tất cả người Sài Gòn đã quên những gì đã làm cho cuộc sống ngày hôm nay được như thế này, chỉ có cái mỗi người có 1 cách thể hiện tình cảm/tình yêu khác nhau thôi…
Vài lời kết luận :
Hình như có 1 nhà triết gia nào đã đưa ra lý thuyết về phép biện chứng của quá khứ, mình thấy có thể sử dụng để hiểu rõ thêm thông điệp của bài viết của mình như sau : Các dân tộc đều khó chia tay với quá khứ và dân tộc nào cũng có những dấu hiệu đặc trưng cho quá khứ của mình. Nếu nhận thức đúng đắn về lịch sử, về quá khứ đã qua chính là cơ sở để mỗi người, mỗi dân tộc hoạch định tương lai của mình.Nhận thức đúng đắn còn giúp con người thoát khỏi những ràng buộc về tâm lý và chấp nhận thay đổi, ngay cả những thay đổi đau đớn nhưng có ích và cần thiết cho sự tiến bộ. Và một mặt quan trọng khác là, xã hội phải có những thành công thực sự trong thực tiễn để con người có thể so sánh với quá khức và giúp con người nhận thức được sự phát triển tất yếu của cuộc sống. Vấn đề là mỗi người, mỗi dân tộc phải sống như thế nào để khi ngoảnh đầu nhìn lại có thể tự hào về những gì mà mình đã có, đó cũng chính là bệ phóng cho tương lai tốt đẹp của mỗi một con người.
Đó là những năm tháng hào hùng không thể quên của dân tộc đánh dấu bằng các mốc thời gian như:
- Ngày 1/4/1975 là bắt đầu Chiến dịch giải phóng Sài Gòn-Gia định.
- Ngày 14/4/1975 Bộ chính trị phê chuẩn đề nghị của bộ chỉ huy chiến dịch đặt tên chiến dịch này là "Chiến dịch Hồ Chí Minh" và phương án chiến dịch được thông qua lần cuối.
- Chỉ trong 4 ngày chiến đấu vô cùng anh dũng, các cánh quân lớn của Quân giải phóng đã đập tan hệ thống phòng ngự của địch trên các hướng đông, đông-bắc, tây-bắc, bắc, tây và tây-nam, đánh chiếm những mục tiêu chủ yếu của địch trong thành phố Sài Gòn - Gia Định, buộc quân địch phải đầu hàng không điều kiện.
- Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, cờ cách mạng đã cắm trên phủ tổng thống nguỵ. Thành phố Sài Gòn mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã hoàn toàn giải phóng.
- Đúng 0h ngày 29-4-1975, các binh đoàn chủ lực Quân giải phóng tiến hành tổng công kích vào tuyến phòng thủ cuối cùng của địch,đánh thẳng về Sài Gòn. Và lúc 5 giờ sáng, pháo quân ta ở Nhơn Trạch cũng đã bắt đầu nhả đạn vào sân bay Tân Sơn Nhất làm tê liệt sân bay, nơi dự định chính để đáp máy bay đưa người đi di tản.
- Cũng trong ngày 29-4-1975, quân ta đã giải phóng Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Tân An và Vũng Tàu làm cô lập hoàn toàn thủ phủ quân ngụy trong thành phố Sài Gòn.
- Trước đó 1 ngày, ở bên kia đại dương, tại nước Mỹ xa xôi, Phó tổng thống Nelson A. Rockefeller và tướng George S. Brown, Tham mưu trưởng hội đồng liên quân, tham dự cuộc họp Hội đồng An ninh Quốc gia bàn về kế hoạch di tản Sài Gòn.
- Từ 9 giờ 30 sáng ngày 29-4-1975, Sài Gòn đã hỗn loạn khắp nơi.Cùng ngày, từ thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Kissinger đã gọi điện khẩn cấp sang Sài Gòn, ra lệnh cho đại sứ Martin phải di tản gấp. Từ đó, viên đại sứ mới cho lệnh đốn cây đa cổ thụ trước sân toà đại sứ vào lúc 11 giờ 01 phút, để làm bãi đáp cho trực thăng.
Ai từng sổng tại SG vào những ngày cuối cùng của tháng Tư năm 1975 đều không thể quên được đêm ngày 29/4 –đêm dài nhất của SG trước khi bước sang giờ thứ 25-Từ 6 giờ 30 tối 29/4 cả thành phố đã bị cúp điện hoàn toàn, bầu trời tối đen, khắp nơi tiếng súng nổ, đạn cối rơi, hỏa tiễn xuyên phá, tiếng trực thăng gào thét trên nóc các tòa nhà lên xuống bốc người di tản…Ba mươi năm qua chắc vẫn còn nhiều người Sài Gòn chưa quên được những hình ảnh và âm thanh khủng khiếp đó.
Nhớ lại lúc đi đến dự cuộc gặp mặt, bị tắc đường suốt 1 tiếng đồng hồ. Gần bảy giờ tối, xe taxi mới chạy qua trung tâm thành phố để xuyên qua hướng quận 7. Mình như thấy lại cảnh tượng hàng vạn người phục vụ cho chế độ cũ tuyệt vọng tụ tập trước tòa đại sứ Hoa kỳ, đại sứ Pháp và nhà thờ Tin Lành (nằm trong chu vi các đường Hồng Thập Tự, Hai Bà Trưng và đại lộ Thống Nhất) để được di tản. Những giờ phút cuối, để giải quyết số người còn ứ đọng, Mỹ phải dùng các loại trực thăng lớn CH6 và H53 đáp ngay tại bãi đậu xe trước tòa đại sứ. Có thể gọi được là một biển người tụ tập trước hai cánh cổng sắt vô tri của tòa đại sứ. Ai cũng cố giơ hai tay lên cao, trong đó ngoài các giấy tờ còn có những nắm đô la dầy cộm, với những tiếng gào thét, van nài nghe thật là bi thiết não nuột, trước những cặp mắt gần như lạc thần lạnh lẽo của lính thủy quân lục chiến Mỹ- lăm lăm tay súng có gắn lưỡi lê, để ngăn cản bất cứ ai muốn xé rào vượt cổng. Cùng lúc quang cảnh phía bên trong khuôn viên của tòa đại sứ sóng người đang đùn ép, xô lấn, cấu xé với nhau để tới cho được chân tường dẫn vào cầu thang lên sân thượng, nơi đoàn trực thăng dùng làm bãi đáp lên xuống để bốc người ra chiến hạm. Sài Gòn đã chết từ đó, chỉ còn có tiếng quạt của các loại trực thăng gầm hét đinh tai điếc óc, nơi khoảng không gian mà Mỹ còn làm chủ, nhờ sự bảo vệ của tàn quân Việt nam cộng hòa trong giờ thứ 25 dưới đất. Thật đúng ngày 29/4 đi vào lịch sử những người di tản như là ngày tang tóc, đen tối….
Mình nhận thấy 1 điều là tại SG không thấy nhiều không khí từng bừng kỷ niệm ngày 30/4 như ở Hn và hình như ai đó có trả lời: “Vì vẫn nhiều người SG gọi đó là ngày quốc hận!”.
Nhân tiện viết vài dòng tâm sự để nhớ về một thời kỳ hào hùng của dân tộc, về những năm tháng tuy đã qua nhưng mãi mãi không bao giờ quên …Bất giác mình chợt nhớ 1 ca khúc bất hủ của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn- “ Em còn nhớ hay em đã quên”:
"Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ Sài Gòn mưa rồi chợt nắng
Nhớ phố xưa quen biết tên bàn chân
Nhớ đèn đường từng đêm thao thức
Sáng cho em vòm lá me xanh
Em còn nhớ hay em đã quên
Bên hàng xóm đôi khi ghé thăm
Có hai mùa vẫn đi về
Có con đường nằm nghe nắng mưa
Em ra đi nơi này vẫn thế
Lá vẫn xanh trên con đường nhỏ
Vườn xưa vẫn có tiếng mẹ ru
Có tiếng em thơ
Có chút nắng trong tiếng gà trưa
Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ đường dài qua cầu lại nối
Nhớ những con sông nối bao dòng kinh
Nhớ ngựa thồ ngoại ô xa vắng
Nối xôn xao hàng quán đêm đêm
Em còn nhớ hay em đã quên
Trong lòng phố mưa đêm trói chân
Dưới hiên nhìn nước dâng tràn
Phố bỗng là dòng sông uốn quanh
Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ Sài Gòn mỗi chiều gặp gỡ
Nhớ món ăn quen nhớ ly chè thơm
Nhớ bạn bè chào nhau quen tiếng
Phố em qua gạch ngói quen tên
Em còn nhớ hay em đã quên
Khi chiều xuống bên sông nước lên
Én nô đùa giữa phố nhà
Có nắng vàng lạc trên lối đi
Em ra đi nơi này vẫn thế
Vẫn có em trong tim của mẹ
Thành phố vẫn có những giấc mơ
Vẫn sống thiết tha
Vẫn lấp lánh hoa trên đường đi
Em còn nhớ hay em đã quên
Nhớ Sài Gòn những chiều lộng gió
Lá hát như mưa suốt con đường đi
Có mặt đường vàng hoa như gấm
Có không gian màu áo bay lên
Em còn nhớ hay em đã quên
Quê nhà đó năm xưa có em
Có bóng dừa có câu hò
Có con đò chở mưa nắng đi
Em còn nhớ hay em đã quên?"
Lời bài hát sao thật trăn trở và khắc khoải quá!. Em còn nhớ, hay em đã quên? Làm sao mà quên được quá khứ, kỷ niệm dù là buồn, đó là cội nguồn tạo ra hạnh phúc trong hồi tưởng.
Mình không tin tất cả người Sài Gòn đã quên những gì đã làm cho cuộc sống ngày hôm nay được như thế này, chỉ có cái mỗi người có 1 cách thể hiện tình cảm/tình yêu khác nhau thôi…
Vài lời kết luận :
Hình như có 1 nhà triết gia nào đã đưa ra lý thuyết về phép biện chứng của quá khứ, mình thấy có thể sử dụng để hiểu rõ thêm thông điệp của bài viết của mình như sau : Các dân tộc đều khó chia tay với quá khứ và dân tộc nào cũng có những dấu hiệu đặc trưng cho quá khứ của mình. Nếu nhận thức đúng đắn về lịch sử, về quá khứ đã qua chính là cơ sở để mỗi người, mỗi dân tộc hoạch định tương lai của mình.Nhận thức đúng đắn còn giúp con người thoát khỏi những ràng buộc về tâm lý và chấp nhận thay đổi, ngay cả những thay đổi đau đớn nhưng có ích và cần thiết cho sự tiến bộ. Và một mặt quan trọng khác là, xã hội phải có những thành công thực sự trong thực tiễn để con người có thể so sánh với quá khức và giúp con người nhận thức được sự phát triển tất yếu của cuộc sống. Vấn đề là mỗi người, mỗi dân tộc phải sống như thế nào để khi ngoảnh đầu nhìn lại có thể tự hào về những gì mà mình đã có, đó cũng chính là bệ phóng cho tương lai tốt đẹp của mỗi một con người.
Sau đây là những sự kiện của nhà mình nhân kỷ niệm 35 ngày
giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2010)
Rồi chương trình văn nghệ của giới luật sư:
Còn đây là ảnh của hội lớp 10 D bọn mình vui chơi nhân hội
ngộ cùng dịp kỷ niệm 2 ngày lễ 30/4 và 1/5
Tăng 1: Đến điểm hẹn -Nhà hàng Hiếu béo số 189 đường Xã Đàn (gần khu tập thể Kim Liên -nơi nguồn gốc gần như hầu hết của hội lớp 10 D trường PTCN Đống đa)...
Tăng 1: Đến điểm hẹn -Nhà hàng Hiếu béo số 189 đường Xã Đàn (gần khu tập thể Kim Liên -nơi nguồn gốc gần như hầu hết của hội lớp 10 D trường PTCN Đống đa)...
Hôm đó quả là vui... dẫu biết tuần sau lại núi công việc chờ
phía trước . Ngẫm đi ngẫm lại nghiệm ra một điều: Con người ta khi bước sang
tuổi U5…s nên sống thoải mái, vui vẻ, không nên suy nghĩ , lo âu, sầu não làm
gì . Càng không nên tức tối, bực bội về những gì đã qua, những gì trong thực tế
...Hãy để những cái đấy cho lớp trẻ lo ...vì nếu có lo thì cũng chẳng làm được
gì ... dù có nằm ngửa nhổ nước bọt lên trời hay cố quay lại đằng sau để ...nhổ nước
bọt vào quá khứ -;).
"Cuộc đời giản đơn sao với ta lại khó khăn lắm lắm
Cứ lo lắng những gì đã qua và hồi hộp những gì sắp đến
Đêm ngủ không yên, ngày nôn nao thở dốc
Lên cao thì chóng mặt, đi nhanh thấy hụt hơi
Thấy họ sống yên bình thì hậm hực quá đi thôi!"
"Cuộc đời giản đơn sao với ta lại khó khăn lắm lắm
Cứ lo lắng những gì đã qua và hồi hộp những gì sắp đến
Đêm ngủ không yên, ngày nôn nao thở dốc
Lên cao thì chóng mặt, đi nhanh thấy hụt hơi
Thấy họ sống yên bình thì hậm hực quá đi thôi!"
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét